Nhiều người thường nghĩ người bốc bát hương phải do người cao minh, thường là các thầy hoặc pháp sư. Trên thực tế, ai cũng có thể bốc được bát hương.
Bốc bát hương ngày cuối năm sao cho đúng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Bát nhang (bát hương) là một vật linh thiêng dùng thờ cúng trong gia đình. Đó là nơi con cháu hướng về tổ tiên, các vị thần linh cầu mong sự bình an, tỏ lòng hiếu thuận.

  Nhiều người thường nghĩ người bốc bát hương phải do người cao minh, thường là các thầy hoặc pháp sư. Trên thực tế, ai cũng có thể bốc được bát hương, song đích thân gia chủ bốc là tốt nhất. Đó phải là người thành tâm và chân tay sạch sẽ.  
Boc bat huong ngay cuoi nam sao cho dung hinh anh
 Ảnh minh họa
Quy trình:
 
1. Lau rửa sạch: Giã gừng cho vào rượu trắng, dùng khăn sạch nhúng rượu gừng và lau bát hương, để khô.   2. Nên: Có cốt (tro đốt bằng rơm nếp, có bán tại các hàng mã) và một trong các thất bảo của nhà Phật (ưu tiên đá quý, ngọc như hổ phách, lưu ly, thạch anh... vì có trường khí cao, mua ở các cửa hàng đá quý).   - Không nên: Cho giấy trang kim, hạt nhựa... bán sẵn ở các hàng mã. Cũng không nên cho bùa chú, linh phù... của đạo gia, mật tông... vào bát hương vì sẽ gây ra trường khí âm bất lợi.   3. Rửa tay sạch sẽ, lần lượt bốc bát hương. Thông thường có ba bát cho thần linh, gia tiên và bà cô.   Bốc lần lượt từng nắm cốt vào bát. Để cho yên tâm, Phật gia thường khuyên đếm theo số sinh như "sinh, lão, bệnh, tử". Lần lượt đếm và bốc cho đến khi gần đầy miệng bát. Nhớ nắm cuối cùng dừng lại ở số "sinh".   Không dốc, đổ cho đầy bát hương, mà nên bốc từng nắm. Trước khi bốc bát hương nào thì trong đầu cũng phải nghĩ là "Con ... (họ tên)... xin bốc bát hương cho thần linh (thần linh/gia tiên/bà cô)".   Bốc xong để riêng từng vị trí, tránh nhầm lẫn. Nếu sợ nhầm, có thể viết giấy dán bên ngoài, đến khi đưa lên ban thờ cần bỏ ra.   4. Bốc xong đặt bát hương lên ban thờ. Bát hương thần linh ở giữa, bát hương bà cô ở tay trái từ trong nhìn ra, bát hương gia tiên bên tay phải.    5. Sắm lễ: Hoa tươi, quả tươi, nước sạch bày lên bàn thờ. Mở rộng cửa ra vào trước khi thắp hương. Lúc mới đầu mỗi bát hương thắp 3 nén, những lần sau chỉ cần một nén là đủ. Nếu có chân nhang cũ có thể cắm lại mỗi bát 3 chân nhang.   6. Bố trí: Bát hương đã đặt lên ban thờ cần giữ nguyên vị trí, không xê dịch. Sau bát hương là phần thờ cúng, chỉ nên để ảnh gia tiên (nếu có), không bày rượu, vàng mã... ở đây. Tất cả đồ thờ dâng lên (hoa tươi, quả tươi...) cần ở phía trước hay bên cạnh bát hương.   7. Thời gian: Chọn ngày giờ tốt trong tháng Chạp âm lịch để tiến hành, hoặc có thể tiến hành vào ngày 23 hoặc 30 tháng Chạp. 

Sưu tầm
 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

bốc bát hương


đường vân tay cung Tài bạch Mâm ngũ quả Trung Thu người mệnh tốn mùa Trung Thu Sao Hóa kị Suong la quý nháy mắt lành dữ chính no doi điềm báo tài lộc đến cái nhìn tổng quát về kì môn độn giáp thien co cách đặt tên cho con gái hay nhất ảnh bàn thờ Đông tứ mệnh và Tây tứ mệnh Sao Văn xương nữ thiên yết nam song ngư dai Khám phá những điểm tuyệt vời của 12 hỏng cu mon Tháng xem tuổi giàu nghèo tử vi 2018 Canh Dần nam mạng nhà hướng tốt kiêng kị trong tháng cô hồn bính dần cách rèn luyện sự nhẫn nại 15 tháng 4 âm Chuông nô bọc mạngĐại Lâm Mộc hợp với màu gì văn khấn lễ rước linh vị 3 ngốc thành ngữ tam địa sát con giáp năm 2018 Cua may man amber tử vi người sinh ngày Giáp Thân Sao thien tuong tướng mũi nghèo Tiết Đông Chí ngu tuan 13