Lịch pháp xưa nay đều không nằm ngoài hai loại: lịch Thái dương (lịch mặt trời) và lịch Thái âm (lịch mặt trăng). Lịch mặt trời là công lịch thông dụng trên thế giới ngày nay (Tiền thân là lịch nho lược, thế kỷ 16 giáo hoàng Kenly Conly thứ 13 đã tiế

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

n hành sửa đổi để thành công lịch như ngày nay), lịch mặt trăng là lịch Hồi giáo đạo Musilin thường dùng ở những quốc gia Hồi giáo.

Sự khác biệt chủ yếu của hai loại lịch pháp ở chỗ: Lịch Thái dương Là lấy một chu kỳ trái đất quay quanh mặt trời (tương ứng với trái đất mà nói. tức Là chu kỳ một vòng vận hành của mặt trời quanh trái đất), một vòng là một năm, và chia trung hình thành 12 tháng, còn phân chia to nhỏ bình quân tháng và theo số dư còn lại.

mattroi

Ưu điểm của lịch Thái dương là bốn mùa rõ ràng, chính xác không sai: lịch Thái âm Lại nghiêm ngặt căn cứ theo chu kỳ mặt trăng, bời không quan tâm đến chu kỳ quay của trái đất, cho nên không thể chia ra chính xác giới hạn bốn mùa trong năm. Nông lịch của Trung Quốc trên thực tế là một loại lịch kết hợp âm dương, một mặt lấy kỳ nguyệt chu kỳ quay của mặt trăng, một mặt lại thiết lập tháng nhuận một cách khéo léo để làm nên và quy về các bước của năm. 

Còn gọi là 24 khí tiết là lấy một chu kỳ trái đất quay quanh một trời tức là 360 độ của một năm được chia làm 24 phần, tức là mặt trời trên đường kinh tuyến hướng về phía Đông dịch chuyển mỗi góc là 16 độ là một “khí”, di chuyển 360 độ tổng cộng có 24 khí, nông lịch đặt tên cho 24 khi tiết này là: Lập xuân, vũ thủy, kinh trập, xuân phân, thanh minh, các vũ, lập hạ, tiếu mãn, mang chùng, hạ chí, tiêu thứ, đại thử, lập xuân, xứ thử, bạch lộ, thu phán, hàn lộ, sương giáng, lập đông, tiểu tuyết, đại tuyết, đông chí, tiểu hàn, đại hàn. Trong đó 12 khí: lập xuân, kinh trập, thanh minh, lập hạ, mang chủng, tiểu thử, lập thu, bạch lộ, hàn lộ, lập đông, đại tuyết, tiểu hàn là “khí tiết”, còn lại gọi là “khí trung”. Khí tiết thông thường được coi là lịch âm, trên thực tế lại phải được tính toán nghiêm túc theo mỗi năm, thuộc phạm trù của lịch âm.

Trong tứ trụ được đưa ra, những phân chia về ngày tháng năm được dùng cũng là lấy khi tiết làm tiêu chuẩn, chứ không phải là sự phân chia năm thống theo nông lịch hay công lịch thông thường. Trên đây đã đưa ra nguyên tắc cơ bản của tứ trụ, cho thấy tứ trụ được đưa ra không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi lịch pháp mà vẫn giữ được tính chính xác của chúng. Điều quan trọng là lấy chu kỳ vận chuyển của một năm làm tiêu chí cho niên ký, phù hợp với quy luật khí tiết của sự biến đổi bốn mùa xuân -hạ – thu – đông, tuân thủ quan hệ nhân quả của vòng luân hồi thiên đạo, mà những điều đó đều là cơ sở lý luận của mệnh lý học.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Phong Thuỷ 24 khí tiết 24 tiết khí của năm 24 tiết khí năm 2012 24 tiết khí năm 2013


thắp nến dâng Phật Tiết Thanh minh nhân đèn phong thủy môn thẠn mẠt hình xăm dán dễ thương hòn phật canh xem tuong tướng người đàn ông chung thủy tướng gò má Hội Làng Cổ Bi Hoa cúc y nghia sao dân văn phòng khám phá Cự Giải và Thủy Bình nhin La so phương vị văn xương theo năm sinh Tam hop tích lịch hỏa Sao hạn cách tính giờ sao Lục Bạch tuoi thin nhàn Chon ten theo ngu hanh mẹo nhỏ thành công Bắc yểu A Di Đà Phật nốt ruồi ở cổ thuan phim quán âm bán cá giới tính thứ 3 kieng ky chọn mặt dây chuyền theo phong thủy ông công ông táo Sao Tử Phù ở cung mệnh Ngựa 12 Dat ten phật độ mệnh bán Sao Hóa Khoa ở cung mệnh nốt ruồi trăng hoa cung nhân mã nam và sư tử nữ chàng nhân mã Cụ Hoàng Hạc