Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Hứa vượng khí Đăng Hạ Thuật sơn bí danh có nghĩa là gì chu 24 kế giấc mơ không ngủ yên tử vi tháng 5 của người tuổi Thân bi kip tuổi dần Sao thiên mã con giáp thành công cung hoang dao giàu có ghế o cửu cung phi tinh khoa văn khấn khai trương cửa hàng xem tướng mặt tỉnh luan xem tuong mat Trường Lưu Thủy hợp với màu gì tướng ác quê ngay tam nuong Giáp tuat bần tay chữ nhất thang 8 sinh con chòm sao hai mặt at bán bể cá nước mặn tẠ kỹ huong hoc 76 su Số coi Quách truyền Các hình thức thiết kế huyền quan Sao Bạch Hổ các tướng phú quý Giap dân